Du học

Trở Lên Hay Trở Nên? Nên Dùng Trở Nên Và Trở Lên Trong Trường Hợp Nào?

Darkrose

Trở Lên Hay Trở Nên? Nên Dùng Trở Nên Và Trở Lên Trong Trường Hợp Nào?

Bạn vẫn thường nhầm lẫn khi sử dụng hai từ “Trở Lên” và “Trở Nên”. Vậy Trở Lên hay Trở Nên đúng chính tả? Để tránh dùng sai từ trong mọi trường hợp, đừng bỏ lỡ thông tin chia sẻ trong bài viết?

Tại sao nhiều người nhầm lẫn giữa Trở nên và Trở lên?

Lý do hãy nhầm giữa trở lên và trở nên

Đến nay, vẫn rất có rất nhiều dùng sai từ trở lên và trở nên. Nguyên nhân chính do không có sự phân biệt rạch ròi khi nói. Khi sử dụng sai trong thời gian dài sẽ dẫn đến sự nhầm lẫn khi viết và không biết nên dùng trở lên hay trở nên trong trường hợp nào.

Trở lên hay trở lên đúng chính tả?

Trở lên hay trở nên đúng chính tả nhất?

Trên thực tế, cả hai từ TRỞ LÊN và TRỞ LÊN đều đúng chính tả. Tuy nhiên, trong từng ngữ cảnh của câu bạn sẽ chọn từ sao cho phù hợp.

Trở lên là gì?

Trở lên là tính từ, được sử dụng thể hiện sắc thái, tình trạng của sự vật, hiện tượng. Từ “Lên” là từ trái nghĩa với từ “Xuống” và để chỉ sự tăng số lượng hoặc đạt được mức cao hơn so với trước.

Tùy thuộc vào từng trường hợp, từ “Lên” sẽ biểu thị ý nghĩa khác nhau. Cụ thể:

  • Lên với ý nghĩa di chuyển đến vị trí phía trước hoặc bên trên.

Ví dụ: Đi lên núi, mặt trời mọc lên cao, đi lên cầu thang.

  • Lên với ý nghĩa tăng số lượng hoặc đạt một mức, một cấp cao hơn so với trước kia.

Ví dụ: Hoa quả hôm nay lên giá, nước sông lên cao, Lan lên làm trưởng phòng.

  • Lên có ý nghĩa đạt được mức tuổi bao nhiêu và thường áp dụng đối với trẻ dưới 10 tuổi.

Ví dụ: Năm nay Lan lên 5 tuổi, khi lớn lên Hoa muốn làm bác sĩ,…

  • Lên với ý nghĩa phía triển đến chỗ dần dần hình thành, hiện ra cụ thể trên bề ngoài hoặc bề mặt.

Ví dụ: Vết thương của Hoa đã lên da non, mặt lên mụn.

  • Lên với ý nghĩa hình thành ở dạng hoàn chỉnh, ở trạng thái phát huy đầy đủ các tác dụng.

Ví dụ: Lên kế hoạch đi chơi, lên danh sách mua đồ.

  • Lên trong trường hợp muốn biểu thị hướng phát triển của hoạt động, tính chất tới nhiều.

Ví dụ: Lan thét lên tức giận, tức phát điên lên.

  • Lên trong trường hợp biểu thị phạm vi hoạt động, tác động ở mặt trên của sự thật.

Ví dụ: Cuộc tranh cãi được đưa lên hội đồng, bức tranh của Lan được treo lên tường nhà.

  • Lên được dùng trong trường hợp biểu thị ý động viên, thúc giục.

Ví dụ: Cố lên, sắp được nghỉ rồi!, làm nhanh lên nào.

Trở nên là gì?

Trở lên hay trở nên khác nhau ở loại từ. Trong khi trở lên là tính từ, trở nên lại là động từ. Ý nghĩa của cụm từ này diễn tả kết quả tiếp theo, sự hình thành, thay đổi hoặc bị cái gì đấy. Từ “Nên” ở đây có nhiều nghĩa khác nhau:

  • Nên với vai trò là động từ sẽ chỉ kết quả cuối cùng.
  • Nên trong trường hợp biểu thị mối quan hệ và kết quả.

Ví dụ: Vì thành tích học tập tốt nên Hoa nhận được giấy khen.

  • Nên trong trường hợp thể hiện ý khuyên bảo, điều đang được nói tới là hay và có lợi.

Ví dụ: Bạn nên học tập chăm chỉ để có được thành tích tốt.

Ví dụ cụ thể phân biệt “Trở Lên” và “Trở Nên”

Ví dụ cụ thể khi dùng từ Trở Lên hay Trở Nên

Dưới đây là một vài trường hợp cụ thể giúp bạn dễ dàng phân biệt giữa từ Trở Lên hay Trở Nên khi nói chuyện.

  • Do chăm chỉ luyện tập cô gái trở nên ngày càng xinh đẹp.
  • Bạn phải được 8 điểm trở lên mới đạt học sinh giỏi.
  • Mọi cố gắng từ trước đến nay đều trở nên vô nghĩa.
  • Muốn nội dung tốt bạn, bài viết phải 1000 từ trở lên.
  • Mọi chuyện đang dần trở nên tốt đẹp hơn.
  • Tô thêm màu sắc khiến bức tranh trở nên sống động.
  • Không ai biết được khi lớn lên, đứa trẻ đó sẽ trở nên như thế nào.
  • Nước trong nồi trở nên nóng hơn.
  • Từ 18 tuổi trở lên mới có thể thi bằng lái xe.
  • Nội dung bộ phim phù hợp với lứa tuổi từ 13 trở lên.

Cách giảm thiểu dùng sai từ Trở Lên hay Trở Nên

Cách giảm thiểu dùng sai chính tả giữa trở lên và trở nên
  • Luyện tập thường xuyên: Để hạn chế việc sử dụng sai từ khi đọc và viết, cách tốt nhất chính là thường xuyên luyện nói và luyện viết chính tả để tạo thành thói quen. Trước khi sử dụng trở lên hay trở nên nhưng chưa chắc chắn, hãy dừng lại và tra từ đó ngay để có sự phân biệt rạch ròi. Cố gắng ghi nhớ sử dụng cho những trường hợp tương tự lần sau.
  • Điều chỉnh đọc đúng chính tả: Do có cách đọc gần giống nhau, nên hai từ trở lên và trở nên thường bị nhầm lẫn. Đây cũng chính là nguyên nhân chính dẫn đến việc sai chính tả và dùng sai từ trong từng trường hợp. Vậy nên, hãy luyện nói đúng chính tả ngay từ hôm nay. Khi nói đúng, chắc chắn khi viết bạn sẽ không phải phân vân nên chọn trở lên hay trở nên nữa.
  • Sửa lỗi sai cho người khác: Việc dùng sai từ lên và nên bắt gặp ở rất nhiều người và đôi khi họ không nhận. Nếu như thấy họ dùng sai, hãy giúp điều chỉnh lại bằng cách sửa lại câu nói. Điều này sẽ giúp bạn nhớ được trường hợp nào nên dùng trở lên hay trở nên lâu hơn.

Kết luận

Như vậy, bài viết đã cắt nghĩa chi tiết và đưa ra ví dụ cụ thể về hai từ Trở Lên hay Trở Nên. Hy vọng rằng sẽ giúp bạn phân biệt được từ nào đúng chính tả khi nói và viết. Đừng quên theo dõi các bài viết tiếp theo để biết thêm những từ thường bị sai chính tả khác nhé!