Học sinh xuất sắc và học sinh giỏi cái nào hơn?

Mời bạn đọc cùng tìm hiểu Học sinh xuất sắc và học sinh giỏi cái nào hơn? trong bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé.

Học sinh xuất sắc và học sinh giỏi cái nào hơn?

Danh hiệu học sinh giỏi và xuất sắc được quy định trong Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT và Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT như sau:

Có thể thấy với học sinh tiểu học thì mức độ xuất sắc là mức độ có điều kiện đánh giá cao hơn hẳn so với mức tốt. Đối với học sinh tiểu học thì không có mức giỏi hay danh hiệu học sinh giỏi nhưng cũng có thể thấy được danh hiệu học sinh xuất sắc là cao nhất.

Cũng theo quy định về đánh giá học sinh cấp 2 và cấp 3 mới hiện nay thì học sinh xuất sắc có điều kiện cao hơn hẳn so với danh hiệu học sinh giỏi.

Như vậy học sinh giỏi và xuất sắc thì học sinh xuất sắc vẫn là danh hiệu cao hơn.

Để đạt được danh hiệu học sinh xuất sắc thì bạn phải là học sinh giỏi và đạt thêm điều kiện là có tối thiểu 6 môn học có đánh giá nhận xét kết hợp điểm số là 9 điểm trở lên. Điểm 9 cũng là một điểm số được coi là khá cao đối với học sinh, nên những học sinh đạt được điểm 9 cũng cho thấy khả năng học tập vượt trội hơn so với những bạn khác.

Vì thế trong những trường hợp những học sinh giỏi thì hoàn toàn có thể cố gắng để đạt được danh hiệu xuất sắc.

Học sinh xuất sắc và học sinh giỏi cái nào hơn?
Học sinh xuất sắc và học sinh giỏi cái nào hơn?

Học sinh tiêu biểu và học sinh xuất sắc học sinh nào giỏi hơn?

Cũng căn cứ quy định trên thì học sinh tiêu biểu và học sinh xuất sắc thì học sinh xuất sắc vẫn giỏi hơn. Bởi vì các tiêu chí đánh giá với hai danh hiệu học sinh này khác nhau như sau:

Quy định trích trên được căn cứ theo khoản 2 điều 9 và khoản 1 điều 13 Thông tư 27/2020 dành cho học sinh tiểu học.

Cách xếp loại học sinh giỏi, học sinh xuất sắc

Tiêu chuẩn xếp loại học sinh giỏi

Theo điểm a khoản 1 Điều 15 Thông tư 22, học sinh được khen thưởng danh hiệu học sinh giỏi nếu có kết quả rèn luyện cả năm và kết quả học tập cả năm đều được đánh giá mức Tốt. Cụ thể:

- Kết quả rèn luyện mức Tốt

Tại khoản 2 Điều 8 Thông tư 22 quy định, kết quả rèn luyện cả năm học của học sinh đạt mức Tốt khi học kì II được đánh giá mức Tốt, học kì I được đánh giá từ mức Khá trở lên.

Trong đó, kết quả rèn luyện của học sinh trong từng học kì đạt mức Tốt nếu đáp ứng tốt yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông và có nhiều biểu hiện nổi bật.

Đạt mức Khá nếu đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông và có biểu hiện nổi bật nhưng chưa đạt được mức Tốt.

- Kết quả học tập mức Tốt

Theo khoản 2 Điều 9, học sinh được đánh giá kết quả học tập mức Tốt khi:

- Tất cả các môn đánh giá bằng nhận xét được đánh giá mức Đạt.

- Tất cả các môn đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá điểm số có điểm trung bình môn học kỳ, trung bình môn cả năm từ 6,5 điểm trở lên.

- Ít nhất 06 môn học có điểm trung bình học kỳ, trung bình cả năm đạt từ 8,0 điểm trở lên.

Trong đó:

- Các môn đánh giá bằng nhận xét là: Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mỹ thuật, Nội dung giáo dục của địa phương, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp. Kết quả học tập của môn học được đánh giá bằng nhận xét theo 01 trong 02 mức: Đạt, Chưa đạt (theo khoản 3 Điều 5 Thông tư 22).

- Các môn đánh giá bằng nhận xét kết hợp điểm số áp dụng cho các môn học còn lại.

Tiêu chuẩn xếp loại học sinh xuất sắc

Theo khoản 1 Điều 15 Thông tư 22, điều kiện để đạt danh hiệu học sinh xuất sắc là:

- Có kết quả rèn luyện và kết quả học tập cả năm học được đánh giá mức Tốt;

- Có ít nhất 06 môn học được đánh giá bằng nhận xét kết điểm số có điểm trung bình môn cả năm đạt từ 9,0 điểm trở lên.

Cách xếp loại học sinh giỏi, học sinh xuất sắc
Cách xếp loại học sinh giỏi, học sinh xuất sắc

Cách xếp loại học lực các cấp

Cách xếp loại học lực cấp 1

Cách xếp loại học lực được hướng dẫn cụ thể trong Thông tư và quy định ban hành kèm theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT. Giúp các giáo viên có cơ sở thực hiện đánh giá, nghiên cứu và xếp loại học sinh. Trong đó, việc đánh giá học lực là đang đề cập đến năng lực nhận thức và tiếp thu bài giảng của học sinh.

Các học sinh tiểu học cần được tiếp cận với kiến thức nhẹ nhàng hơn. Cũng như mức độ đánh giá trong khả năng hoàn thành chương trình học ở mức tương đối. Do đó mà có một thông tư được ban hành riêng để đánh giá, xếp loại học lực cho học sinh tiểu học.

Theo nội dung quy định:

Theo khoản 2 Điều 9 Quy định ban hành kèm Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT, việc đánh giá tình hình học tập được tiến hành ở các mốc thời gian khác nhau. Nhằm theo dõi sự tiếp thu, hiệu quả học tập của học sinh. Từ đó có phương pháp điều chỉnh, dạy học hiệu quả.

Cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện xếp loại học lực của từng học sinh. Căn cứ trên các tiêu chí xác định trong học tập, nhận thức và vận dụng. Thể hiện với các tiêu chí sau:

► Giáo viên chủ nhiệm thực hiện đánh giá kết quả giáo dục học sinh theo 04 mức:

♦ Hoàn thành xuất sắc:

Xuất sắc là mức đánh giá và xếp loại cao nhất. Thể hiện hiệu quả trong nhận thức, tiếp thu và học tập của học sinh trong kỳ. Trong đó đảm bảo hiệu quả ở các điều kiện đánh giá sau:

Phải đồng thời đảm bảo các điều kiện đánh giá này trong hoạt động xếp loại học lực. Để thấy được sự thông minh, chăm chỉ và hiệu quả học tập cao của người học.

♦ Hoàn thành tốt:

Mức đánh giá tốt cho thấy hiệu quả học tập cao. Trong đó, thể hiện đầy đủ các điều kiện đánh giá năng lực sau đây:

Các điều kiện khác được đảm bảo trong khi điểm môn học chưa được cao. Hoàn thành chương trình học ở mức tốt cũng là cao hơn kì vọng đối với hiệu quả học tập cơ bản của học sinh.

♦ Hoàn thành:

Mức hoàn thành là mức sàn đặt ra cho học sinh cần vượt qua. Khi đí, học sinh được xem là đủ điều kiện đánh giá về năng lực học tập. Bên cạnh các điều kiện khác đảm bảo, học sinh đủ điều kiện lên lớp để học các kiến thức khác.

Như vậy, mức hoàn thành đảm bảo nền tảng kiến thức để học sinh học cao hơn. Đảm bảo các tiêu chí đánh giá dưới đây:

♦ Chưa hoàn thành:

Những học sinh không thuộc vào các đối tượng nêu phía trên. Chưa hoàn thành không đảm bảo trong hiệu quả học tập. Do đó các học sinh không đủ điều kiện để được lên lớp. Các học sinh chưa hoàn thành cần được học tập với phương pháp, cách thức khác để điều chỉnh, cải thiện hiệu quả tiếp thu kiến thức.

Cách xếp loại học lực các cấp
Cách xếp loại học lực các cấp

Cách xếp loại học lực cấp 2 và cấp 3

Học sinh khối THCS và THPT cần được đánh giá và xếp loại học lực khác học sinh tiểu học. Để có thể nhận diện cũng như đánh giá mức học nghiêm khắc hơn.

Theo Điều 5 Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT (Quy chế) ban hành kèm Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, học lực được xếp thành 05 loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém. Từ đó có nhận định được năng lực, cũng như khả năng, mức độ học tập.

Xếp loại học lực cũng được đánh giá vào cuối các kỳ học và cuối năm học. Giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm. Xếp loại học tập được chia thành các mức: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém như sau:

♦ Loại Giỏi:

♦ Loại Khá:

♦ Loại Trung bình:

♦ Loại Yếu:

ĐTB các môn học từ 3,5 trở lên và không có môn học nào ĐTB dưới 2,0. Loại yếu cũng nhằm đánh giá học sinh tiếp cận được một phần nhỏ kiến thức. Tuy nhiên các kiến thức không đảm bảo cho quá trình học tập.

♦ Loại Kém:

Không thuộc các loại đã nêu ở trên. Học sinh được đánh giá chất lượng kém trong học tập.

***

Trên đây là nội dung bài viết giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về Học sinh xuất sắc và học sinh giỏi cái nào hơn?. Mọi thông tin trong bài viết Học sinh xuất sắc và học sinh giỏi cái nào hơn? đều được xác thực rõ ràng trước khi đăng tải. Tuy nhiên đôi lúc vẫn không tránh khỏi những sai xót đáng tiếc. Hãy để lại bình luận xuống phía dưới bài viết để đội ngũ biên tập được nắm bắt ý kiến từ bạn đọc.

Đăng bởi THCS Bình Chánh trong chuyên mục Tổng hợp

Link nội dung: https://topnow.edu.vn/hoc-sinh-xuat-sac-a26862