Trọn bộ 30 đề thi Toán 8 Giữa kì 1 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều có đáp án và ma trận sẽ giúp bạn ôn tập và đạt điểm cao trong bài thi Toán 8.
Xem thử Đề thi GK1 Toán 8 KNTT Xem thử Đề thi GK1 Toán 8 CTST Xem thử Đề thi GK1 Toán 8 CD
Chỉ từ 150k mua trọn bộ đề thi Toán 8 Giữa kì 1 bản word có lời giải chi tiết, dễ dàng chỉnh sửa:
Đề thi Giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức (có đáp án)
Xem đề thi
Đề thi Giữa kì 1 Toán 8 Chân trời sáng tạo (có đáp án)
Xem đề thi
Đề thi Giữa kì 1 Toán 8 Cánh diều (có đáp án)
Xem đề thi
Xem thử Đề thi GK1 Toán 8 KNTT Xem thử Đề thi GK1 Toán 8 CTST Xem thử Đề thi GK1 Toán 8 CD
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2023 - 2024
Môn: Toán lớp 8
Thời gian làm bài: phút
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. 2xy. B. 3x + 2y.
C. 4(x - y). D. −23xy2.
Câu 2. Đơn thức 25ax4y3z (với a là hằng số) có
A. hệ số là 25, phần biến là ax4y3z.
B. hệ số là 25, phần biến là x4y3z.
C. hệ số là 25a, phần biến là x4y3z.
D. hệ số là 25a, phần biến là ax4y3z.
Câu 3. Cho các biểu thức sau:
5+y21x; −89x2y2x−3; −12x2y; 22x3+13x3y4−x4z+x2; 15+1z.
Có bao nhiêu đa thức trong các biểu thức trên?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 4. Bậc của đa thức −45x7y2+23x2y5−xy4 là
A. 9. B. 7.
C. 5. D. 3.
Câu 5. Nhân hai đơn thức 5x4y2z và −15x3yz2 ta được kết quả là
A. −x12y2z2. B. −25x7y3z3.
C. x7y3z3. D. −x7y3z3.
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A−BA+B=A2+2AB+B2.
B. A−BA+B=A2−B2.
C. A−BA+B=A2+B2.
D. A−BA+B=A2−2AB+B2.
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. x+y2=x2+2xy+y2.
B. x+y3=x3+3x2y+3xy2+y3.
C. x3−y3=x−yx2+xy+y2.
D. x−y3=x3−y3.
Câu 8. Khai triển biểu thức 19x2−164y2 theo hằng đẳng thức ta được
A. x9−y64x9+y64.
B. x3−y4x3+y4.
C. x9−y8x9+y8.
D. x3−y8x3+y8.
Câu 9. Thu gọn đa thức 2x4y−4y5+5x4y−7y5+x2y2−2x4y ta được kết quả là
A. 5x4y−11y5+x2y2.
B. 5x4y+11y5+x2y2.
C. 9x4y−11y5+x2y2.
D. −5x4y−11y5+x2y2.
Câu 10. Kết quả của tích 4a3b3ab−b+14 bằng
A. −12a4b2−4a3b2+4a3b.
B. 12a4b2+4a3b2+a3b.
C. 12a3b2+4a3b2+4a3b.
D. 12a4b2−4a3b2+a3b.
Câu 11. Để biểu thức x3+6x2+12x+m là lập phương của một tổng thì giá trị của m là
A. 8. B. 4.
C. 6. D. 16.
Câu 12. Phân tích đa thức 5x2−4x+10xy−8y thành nhân tử ta được
A. (x + 2y)(5x - 4). B. (5x + 4)(x - 2y).
C. (5x - 4)(x - 2y). D. (5x - 2y)(x + 4y).
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (2 điểm)
a) Tính tổng của hai đa thức P = x2y+2x3−xy2+5 và Q = x3+xy2−2x2y−6.
b) Tìm đa thức N biết 2x3y−3x2z+1 + N = −x3y−2x2z-4.
Bài 2. (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a) 3−xy22−2+xy22;
b) x−yx2+xy+y2−x+yx2−xy+y2;
c) x−33+2−x3.
Bài 3. (1 điểm) Chứng minh đẳng thức sau:
x−yx4+x3y+x2y2+xy3+y4=x5−y5.
Bài 4. (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử rồi tính giá trị của các biểu thức sau:
a) A = 4x−2x+1+2x−42+x+12 tại x = 12.
b) B = x9−x7−x6−x5+x4+x3+x2−1 tại x = 1.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho đa thức A = 4x9y2n+10x10y5z2 và đơn thức B = 2x3ny4. Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B.
-HẾT-
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2023 - 2024
Môn: Toán lớp 8
Thời gian làm bài: phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Biểu thức nào không phải là đa thức trong các biểu thức sau?
A. 2x2y+3+xy.
B. x+y2.
C. 2−x+1x−1.
D. x (x + 2y).
Câu 2. Dạng rút gọn của biểu thức A = (2x - 3)(4 + 6x) - (6 - 3x)(4x - 2) là
A. 0.
B. 40x.
C. -40x.
D. 24x2 - 40x.
Câu 3. Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống.
“…bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức đó.”
A. Hiệu hai bình phương.
B. Hiệu hai lập phương.
C. Tổng hai bình phương.
D. Tổng hai lập phương.
Câu 4.Cho P = −4x+13+4x+316x2+3 và Q = x−23−xx−32−3x. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. P = Q.
B. P < Q.
C. P > -Q.
D. P = -Q.
Câu 5.Chọn cách viết đúng.
A. AB=−A−B.
B. AB=−AB.
C. AB=A−B.
D. AB=−AB.
Câu 6. Tìm x biết a+1a+2⋅x=a2−1a2+2a, với a là hằng số; a ≠ 1; a ≠ -1; a ≠ 0; a ≠ -2.
A. aa−1.
B. a−1a.
C. a2a−1.
D. a−12a.
II. Tự luận (8,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm)
1. Thực hiện phép tính:
a) −13xy3x3y2−6x2+y2;
b) (9x2y4z−12x3y2z4−4xy3z2):xyz.
2.Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
a) P = x3x+2−xx2+3x+x3−2x+3;
b) Q = x(2x−3)+6x12−13x+1.
Bài 2. (1,5 điểm)Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 2x(x + 5) - 6(x + 5);
b) 136a2−14b2;
c) 5x2−4x+5xy−4y;
d) x3+x2−2x−8.
Bài 3. (1,0 điểm)Cho biểu thức: A = 22x+3+32x+1−6x+52x+32x+1 với x≠−12 ; x≠−32.
a) Rút gọn biểu thức A;
b) Tìm giá trị của x để A = -1.
Bài 4. (2,5 điểm)
1. Tính chu vi đáy của hình chóp tứ giác đều biết thể tích của hình chóp là 125cm2 chiều cao của hình chóp là 15cm.
2.Một khối bê tông được làm có dạng hình chóp tam giác đều trong đó cạnh đáy hình chóp là 2m, trung đoạn của hình chóp là 3m. Người ta sơn ba mặt xung quanh của khối bê tông. Cứ mỗi mét vuông sơn cần trả 30 000 đồng (tiền sơn và tiền công). Cần phải trả bao nhiêu tiền khi sơn ba mặt xung quanh?
Bài 5. (0,5 điểm)Tìm a + b biết x2+5x3−3x−2=ax−2+bx+12.
- HẾT -
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều
Năm học 2023 - 2024
Môn: Toán lớp 8
Thời gian làm bài: phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đơn thức thu gọn?
A. -5xy2;
B. xyz + xz;
C. 2(x2 + y2);
D. -3x4yxz.
Câu 2. Cho các đơn thức A = 4x3y−5xy, B = −17x4y2, C = 35x6y. Các đơn thức nào sau đây đồng dạng với nhau?
A. Đơn thức A và đơn thức C;
B. Đơn thức B và đơn thức C;
C. Đơn thức A và đơn thức B;
D. Cả ba đơn thức A, B, C đồng dạng với nhau.
Câu 3. Cho biểu thức A = −2y+2x3+8y−35−x3. Giá trị của biểu thức A tại x = 3, y = -4 là
A. -32;
B. -28;
C. 16;
D. 86.
Câu 4. Hằng đẳng thức A2−B2=A−BA+B có tên là
A. bình phương của một tổng;
B. bình phương của một hiệu;
C. tổng hai bình phương;
D. hiệu hai bình phương.
Câu 5. Quy đồng mẫu thức hai phân thức 2x2y và 3xy2 ta được mẫu thức chung là
A. x2y;
B. xy2;
C. x2y2;
D. x3y3.
Câu 6. Kết quả của phép tính a−2a−b−2−bb−a là
A. -1;
B. 1;
C. a−bb−a;
D. a+b−4a−b.
Câu 7. Hình nào sau đây là hình chóp tam giác đều?
A. Hình có đáy là tam giác;
B. Hình có đáy là tam giác đều;
C. Hình có đáy là tam giác đều và tất cả các cạnh đều vuông góc với mặt đáy;
D. Hình có đáy là tam giác đều và tất cả các cạnh bên bằng nhau.
PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Thu gọn biểu thức:
a) 65x9y5:−13x4y4;
b) xx−y−yy2−x;
c) x−yx2+y2−x4y−xy4:xy .
Bài 2. (1,5 điểm)
a) 5(y - 3) - x(3 - y);
b) -9 + 6x - x2;
c) x3+27+x+3x−9 .
Bài 3. (1,5 điểm) Cho biểu thức A = x−2x+2.
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A.
b) Tìm biểu thức C sao cho C = A - B với B = xx−2+9x+24−x2 x≠±2.
c) Tính giá trị của biểu thức C khi 3x(2x + 1) - 6(2x + 1) = 0.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 2025. Chứng minh rằng
a2−bca2+2025+b2−cab2+2025+c2−abc2+2025 = 0.
-HẾT-
Lưu trữ: Đề thi Giữa kì 1 Toán 8 (sách cũ)
Link nội dung: https://topnow.edu.vn/de-kiem-tra-toan-8-giua-ki-1-a66104