FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O | FeCO3 ra Fe2(SO4)3 | FeCO3 ra CO2

FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O | FeCO3 ra Fe2(SO4)3 | FeCO3 ra CO2

Phản ứng FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + CO2↑ + H2O

FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O | FeCO3 ra Fe2(SO4)3 (ảnh 1)

1. Phương trình phản ứng FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O

2. Điều kiện phản ứng hóa học giữa FeCO3 và H2SO4 xảy ra

Nhiệt độ thường

3. Cân bằng phản ứng FeCO3 + H2SO4 bằng phương pháp thăng bằng electron

Fe+2CO3 + H2S+6O4→ Fe+32(SO4)3 + S+4O2 + CO2 + H2O

Quá trình oxi hóa : 2x

Quá trình khử: 1x

Fe+2 → Fe+3 + 1e

S+6 + 2e → S+4

Đặt hệ số thích hợp ta được

2FeCO3 + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O

4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

4.1. Bản chất của FeCO3 (Sắt cacbonat)

- Trong phản ứng trên FeCO3 là chất khử.

- FeCO3 thể hiện tính khử khi tác dụng với O2, axit, ...

4.2. Bản chất của H2SO4 (Axit sunfuric)

- Trong phản ứng trên H2SO4 là chất oxi hoá.

- Trong H2SO4 thì S có mức oxi hoá +6 cao nhất nên H2SO4 đặc có tính axit mạnh, oxi hoá mạnh và háo nước.

5. Tính chất hoá học của FeCO3

5.1. Tính chất hóa học của muối

- Tác dụng với axit mạnh hơn:

FeCO3 + 2HCl → FeCl2 H2O + CO2

5.2. Tính khử

4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2

FeCO3 + 4HNO3 → 2H2O + NO2 + Fe(NO3)3 +CO2

2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2 + 2CO2

5.3. Điều chế

- Sắt (II) cacbonat có thể được điều chế bằng phản ứng giữa hai muối

FeCl2 + Na2CO3 → FeCO3 + 2NaCl

- Sắt (II) cacbonat có thể được điều chế từ các dung dịch của muối sắt (II), như là sắt(II) perchlorat, với natri hidrocarbonat, giải phóng cacbon đioxit

Fe(ClO4)2 + 2NaHCO3 → FeCO3 + 2NaClO4 + CO2 + H2O

- Sắt (II) cacbonat cũng tạo thành trực tiếp trên các bề mặt thép hoặc sắt tiếp xúc với các dung dịch của cacbon đioxit,

Fe + CO2 + H2O → FeCO3 + H2

5.4. Ứng dụng

- Sắt II cacbonat đã được sử dụng làm chất bổ sung sắt để điều trị chứng thiếu máu.

6. Tính chất hoá học của H2SO4

6.1. H2SO4 loãng

Axit sunfuric là một axit mạnh, hóa chất này có đầy đủ các tính chất hóa học chung của axit như:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O

H2SO4­ + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2

H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2H2O + 2CO2

6.2. H2SO4 đặc

Axit sunfuric đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh với tính chất hóa học nổi bật như:

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

C + 2H2SO4 → CO2 + 2H2O + 2SO2 (nhiệt độ)

2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

C12H22O11 + H2SO4 → 12C + H2SO4.11H2O

7. Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Đốt cháy FeS tạo ra sản phẩm là Fe2O3 và SO2 thì một phân tử FeS sẽ

A. nhận 7 electron.

B. nhận 15 electron.

C. nhường 7 electron.

D. nhường 15 electron.

Lời giải:

Câu 2. Cho lần lượt các chất sau: Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là:

A. 5

B. 6

C. 4

D. 7

Lời giải:

Link nội dung: https://topnow.edu.vn/feco3-h2so4-loang-a82336