1. Định nghĩa
Cho hàm số (y = f(x)) liên tục trên khoảng ((a ; b)) và điểm (x_0 in (a ; b).)
- Nếu tồn tại số (h > 0) sao cho (f(x) < f(x_0), ∀x ∈ (x_0- h ; x_0+ h), x neq x_0) thì ta nói hàm số (f) đạt cực đại tại (x_0.)
- Nếu tồn tại số (h > 0) sao cho (f(x) > f(x_0), ∀x ∈ (x_0- h ; x_0+ h), x neq x_0) thì ta nói hàm số (f) đạt cực tiểu tại (x_0.)
Giả sử (y = fleft( x right)) có đạo hàm cấp 2 trong (left( {{x_0} - h;{x_0} + h} right)left( {h > 0} right)).
a) Nếu (left{ begin{array}{l}f'left( {{x_0}} right) = 0f''left( {{x_0}} right) > 0end{array} right.) thì ({x_0}) là một điểm cực tiểu của hàm số.
b) Nếu (left{ begin{array}{l}f'left( {{x_0}} right) = 0f''left( {{x_0}} right) < 0end{array} right.) thì ({x_0}) là một điểm cực đại của hàm số.
Phương pháp:
Có thể tìm cực trị của hàm số bởi một trong hai quy tắc sau:
- Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.
- Bước 2: Tính (f'left( x right)), tìm các điểm tại đó (f'left( x right) = 0) hoặc không xác định.
- Bước 3: Lập bảng biến thiên và kết luận.
+ Tại các điểm mà đạo hàm đổi dấu từ âm sang dương thì đó là điểm cực tiểu của hàm số.
+ Tại các điểm mà đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm thì đó là điểm cực đại của hàm số.
- Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số.
- Bước 2: Tính (f'left( x right)), giải phương trình (f'left( x right) = 0) và kí hiệu ({x_1},...,{x_n}) là các nghiệm của nó.
- Bước 3: Tính (f''left( x right)) và (f''left( {{x_i}} right)).
- Bước 4: Dựa và dấu của (f''left( {{x_i}} right)) suy ra điểm cực đại, cực tiểu:
+ Tại các điểm ({x_i}) mà (f''left( {{x_i}} right) > 0) thì đó là điểm cực tiểu của hàm số.
+ Tại các điểm ({x_i}) mà (f''left( {{x_i}} right) < 0) thì đó là điểm cực đại của hàm số.
Link nội dung: https://topnow.edu.vn/toan-12-cuc-tri-cua-ham-so-a87527