Samurai (chiết tự saburau) là đội quân bảo vệ Shogun và Daimyo (mạc chúa và lãnh chúa) vào khoảng thế kỷ 12. Những người này là tầng lớp võ sĩ cấp cao, thuộc giới quý tộc Kamakura có trí tuệ và võ công xuất chúng.
Bên cạnh Yakuza, Tatsu hay Oniryo thì hình xăm chiến thần Samurai Nhật Bản truyền tải các ý nghĩa sau:
Trong giai đoạn Mạc Phủ Kamakura, samurai là người đại diện cho lẽ phải, bênh vực kẻ yếu và lên án nhưng bất công trong xã hội. Họ là những con người chính trực, trọng tình nghĩa, đấu tranh chống lại áp bức cường quyền.
Hình xăm samurai còn đại diện cho lòng dũng cảm, quyết không khuất phục đấng nam nhi. Theo sử sách Rekishi, samurai được chuyển hóa từ rồng xanh - một trong các thần thú có khả năng hô gió gọi mưa, sẵn sàng đấu tranh vì nghĩa lớn nên được người Nhật thờ phụng.
Khi lãnh địa bị xâm lấn, Samurai sẽ là tầng lớp đầu tiên cầm kiếm chiến đấu. Một saburau chân chính, yêu đất nước sẽ không bao giờ bỏ kiếm kể cả khi chết
.
Tư tưởng cốt lõi của các dũng sĩ samurai là “nhân - đức - thiện” nên không bao giờ giết người vô lý. Họ phục vụ lãnh chúa, phục vụ nhân dân, trừng trị những kẻ ác gây tội.
Truyền thống họa saburau trên cơ thể thanh niên Nhật Bản (đặc biệt là người học võ) như lời nhắc nhở về việc giữ tâm lương thiện, không dùng vũ lực để thực hiện cái ác.
Trong bất kỳ trận đấu nào, samurai luôn cúi gập người chào đối thủ, đây là động tác thể hiện sự tôn trọng. Nếu không đảm bảo điều này, con người sẽ giống như loài thú hoang.
Nguyên tắc thiết yếu nhất trong việc tuyển chọn samurai là lòng trung thành. Họ nguyện chết vì chủ nhân, không phản bội, không ích kỷ hay nghi ngờ dưới mọi lý do.
Giai đoạn 2000 - 2002, tại Nhật Bản trào lưu xăm hình samurai đã trở nên thịnh hành cho tới ngày nay, rất nhiều đội/nhóm vẫn áp dụng hình thức này để thể hiện tình đoàn kết.
Hình xăm samurai còn là lời khẳng định danh dự, sự tự tôn và niềm kiêu hãnh cá nhân. Không một ai được đánh giá nhân cách, phẩm chất của samurai trừ chính bản thân họ. Trong trường hợp bị người khác xúc phạm (không đúng sự thật), họ được quyền giết chết người đó.
Mổ bụng tự sát trên chiến trận cũng là một trong những nghi thức thể hiện sự kiêu hãnh, danh dự của người người dũng sĩ. Nếu lãnh chúa thua cuộc hoặc chết trận, các kiếm sĩ sẽ tình nguyện hi sinh.
Ở chế độ phong kiến Nhật Bản, Samurai - Geisha là hai giai tầng tiêu biểu, tuy có sự đối lập về cấp bậc nhưng họ xứng với câu nói “Trai anh hùng - gái thuyền quyên”.
Mẫu hình xăm phân thành 2 nửa rõ rệt khắc họa hình ảnh của hai nhân vật này, đặc biệt là một trong hai sẽ để hở vai hoặc lưng.
Samurai mang vẻ đẹp dũng mãnh, hào hoa; Geisha đại diện cho sự quyến rũ và đa tình. Tổng thể hình xăm mang ý nghĩa hội ngộ, kết duyên nhưng lại khó kết duyên vợ chồng.
Link nội dung: https://topnow.edu.vn/y-nghia-hinh-xam-samurai-a94922