Phương Pháp Tìm Giao Điểm Của Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Giải Chi Tiết

Darkrose
Phương Pháp Tìm Giao Điểm Của Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Giải Chi Tiết

Phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng giải chi tiết được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 1 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

1. Phương pháp

Muốn tìm giao điểm của một đường thẳng a và mặt $left( alpha right)$

phẳng , ta tìm giao điểm của $a$ và một đường thẳng $b$ nằm trong

Phương Pháp Tìm Giao Điểm Của Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Giải Chi Tiết

• Bước 1: Xác định mp $left( beta right)$ chứa $a$.

• Bước 2: Tìm giao tuyến $b = left( alpha right) cap left( beta right)$.

• Bước 3: Trong $left( beta right):a cap b = M$, mà $b subset left( alpha right)$, suy ra $M = a cap left( alpha right)$.

2. Các ví dụ

Ví dụ 1. Cho tứ giác $ABCD$ (không có cặp cạnh đối nào song song) nằm trong mặt phẳng $left( alpha right)$. $S$ là điểm không nằm trên $left( alpha right)$.

a. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng: (SAC) và (SBD), (SAB) và $left( {SCD} right)$.

b. Gọi $M$ và $N$ lần lượt là trung điểm của các cạnh $SC$ và $SD$. Tìm giao điểm $P$ của đường thẳng $BN$ với mặt phẳng $left( {SAC} right)$.

c. Gọi $Q$ và $R$ lần lượt là trung điểm của $SA$ và $SB$. Chứng minh rằng bốn điểm $M,N,Q,R$ đồng phẳng.

Lời giải

Phương Pháp Tìm Giao Điểm Của Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Giải Chi Tiết

a.

* Giao tuyến của mặt $mpleft( {SAC} right)$ và $mpleft( {SBD} right)$ :

Gọi $O$ là giao điểm của hai đường chéo $AC$ và $BD$. Ta có:

$left. {begin{array}{*{20}{l}} {S in left( {SAC} right)} {S in left( {SBD} right)} end{array}} right} Rightarrow S in left( {SAC} right) cap left( {SBD} right)$ (1)

Từ (1) suy ra $S$ là điểm chung thứ nhất của $mpleft( {SAC} right)$ và $mpleft( {SBD} right)$.

$left. begin{gathered} O in AC hfill AC subset left( {SAC} right) hfill end{gathered} right} Rightarrow O in left( {SAC} right)$

$left. begin{gathered} O in BD hfill BD subset left( {SBD} right) hfill end{gathered} right} Rightarrow O in left( {SBD} right)$

$ Rightarrow O in left( {SAC} right) cap left( {SBD} right)$ (2)

Từ (2) suy ra $O$ là điểm chung thứ hai của $mpleft( {SAC} right)$ và $mpleft( {SBD} right)$.

Vậy $SO = left( {SAC} right) cap left( {SBD} right)$.

• Giao tuyến của $mpleft( {SAB} right)$ và $mpleft( {SCD} right)$ : Gọi $E$ là giao điểm của $AB$ và $CD$. Ta có:

$left. {begin{array}{*{20}{l}} {S in left( {SAB} right)} {S in left( {SCD} right)} end{array}} right} Rightarrow S in left( {SAB} right) cap left( {SCD} right)$ (3)

Từ (3) suy ra $S$ là điểm chung thứ nhất của $mpleft( {SAB} right)$ và $mpleft( {SCD} right)$.

$left. begin{gathered} left. begin{gathered} E in AB hfill AB subset left( {SAB} right) hfill end{gathered} right} Rightarrow E in left( {SAB} right) hfill left. begin{gathered} E in CD hfill CD subset left( {SCD} right) hfill end{gathered} right} Rightarrow E in left( {SCD} right) hfill end{gathered} right} Rightarrow E in left( {SAB} right) cap left( {SCD} right)$ (4)

Từ (4) suy ra $E$ là điểm chung thứ hai của $mpleft( {SAB} right)$ và $mpleft( {SCD} right)$.

Vậy: $SE = left( {SAB} right) cap left( {SCD} right)$.

b. Trong $mpleft( {SBD} right)$, hai đường thẳng $SO,BN$ cắt nhau tại $P$, ta có:

$left{ begin{gathered} P in BN hfill P in SO subset left( {SAC} right) Rightarrow P in left( {SAC} right) hfill end{gathered} right. Rightarrow $ P là giao điểm của BN và (SAC).

Vậy $P$ là giao điểm cần tìm.

c. Chứng minh bốn điểm M, N, Q, R đồng phẳng:

• Trong mp(SCD), gọi T là giao điểm của MN và SE. Ta có MN là đường trung bình của tam giác SCD nên $MNparallel CD$.

Xét tam giác SDE, ta có:

$left. begin{gathered} MNparallel CD hfill N,là ,trung, điểm, của, SD hfill end{gathered} right} Rightarrow $ T là trung điểm của SE.

• Tương tự, QR là đường trung bình của tam giác SAB nên $QRparallel AB$.

Xét tam giác SAE, ta có:

$left. begin{gathered} QRparallel AB hfill Q ,là ,trung, điểm, của, SA hfill end{gathered} right} Rightarrow $ QR đi qua trung điểm T của SE.

Như vậy, bốn điểm M, N, Q, R nằm trong mặt phẳng tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau TN và TQ nên chúng đồng phẳng.

Ví dụ 2. Trong mặt phẳng $left( alpha right)$, cho tứ giác $ABCD$. Gọi $S$ là điểm không thuộc $left( alpha right),M$ là điểm nằm trong tam giác SCD.

a. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) và (SBD).

b. Xác định giao điểm của $AM$ và mặt phẳng (SBD).

Lời giải

Phương Pháp Tìm Giao Điểm Của Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Giải Chi Tiết

a. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAM) và (SBD):

Gọi $N$ là giao điểm của $SM$ và $CD$, gọi $E$ là giao điểm của $AN$ và $BD$.

Ta có $mpleft( {SAM} right) equiv mpleft( {SAN} right)$.

Ta có:

$left. {begin{array}{*{20}{l}} {E in AN Rightarrow E in left( {SAM} right)} {E in BD Rightarrow E in left( {SBD} right)} end{array}} right} Rightarrow E in left( {SAM} right) cap left( {SBD} right)$

Mặt khác:

Từ (1) và (2) suy ra:

b. Xác định giao điểm của $AM$ và mặt phẳng (SBD).

Ta có:

Ví dụ 3. Cho tứ diện $SABC$. Trên cạnh $SA$ lấy điểm $M$, trên cạnh $SC$ lấy điểm $N$, sao cho $MN$ không song song vói $AC$. Cho điểm $O$ nằm trong tam giác $ABC$. Tìm giao điểm của mặt phẳng $left( {OMN} right)$ với các đường thẳng $AC,BC$ và $AB$.

Lời giải

Phương Pháp Tìm Giao Điểm Của Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Giải Chi Tiết

Trong $mpleft( {SAC} right):MN cap AC = left{ K right}$, mà $MN subset left( {OMN} right)$ nên $left{ K right} = AC cap left( {OMN} right)$.

Trong $mpleft( {ABC} right)$ : $OK cap BC = left{ H right}$, mà $OK subset left( {OMN} right)$ nên $left{ H right} = BC cap left( {OMN} right)$.

Ta có: $OK cap AB = left{ G right}$, mà $OK subset left( {OMN} right)$ nên

$left{ G right} = AB cap left( {OMN} right)$.

Ví dụ 4. Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy là hình thang $ABCD$. Gọi $E$ và $F$ là hai điểm lần lượt nằm trên hai cạnh $SB$ và $CD$.

a. Tìm giao điểm của $EF$ với mặt phẳng ( $SAC)$.

b. Tìm giao điểm của mặt phẳng (AEF) với các đường thẳng $BC$ và $SC$.

Lời giải

Phương Pháp Tìm Giao Điểm Của Đường Thẳng Và Mặt Phẳng Giải Chi Tiết

a. Ta có $EF subset left( {SBF} right)$.

Trong $mpleft( {ABCD} right):;BF cap AC = left{ O right},;$ suy $;$ ra

$left( {SAC} right) cap left( {SBF} right) = SO$.

Trong $mpleft( {SBF} right):EF cap SO = left{ K right}$, mà $SO subset left( {SAC} right)$,

suy ra $left{ K right} = EF cap left( {SAC} right)$.

b. Trong $mpleft( {ABCD} right)$ có $AF cap BC = left{ G right}$, mà $AF subset left( {AEF} right)$,

suy ra $left{ G right} = BC cap left( {AEF} right)$.

Khi đó: $left( {AEF} right) equiv left( {AEG} right)$.

Trong $mpleft( {SBC} right)$ : $EG cap SC = left{ H right}$, mà $EG subset left( {AEF} right)$, suy ra $left{ H right} = SC cap left( {AEF} right)$.