Làm Sao Để Vẽ Đẹp Khi Không Có Năng Khiếu Và Hoa Tay?

Bạn sẽ vẽ đẹp khi bạn tin vào bản thân.

Trước khi bắt tay vào việc gì đó, đừng bao giờ nghi ngờ chính mình hay chấp nhận lời chào của người khác. Xã hội là một tương tác vòng, khi bạn xuất hiện, những người khác sẽ quan sát và đánh giá những gì họ nhìn thấy trên bề mặt, và dựa trên định hướn...

Đọc thêm

Bạn sẽ vẽ đẹp khi bạn luyện tập.

Nữ ca sĩ Hà Trần - còn được gọi với cái tên Diva Hà Trần - là con gái của NSND, Nhạc sĩ Trần Tiến. Cha cô từng đánh giá con gái có chất giọng không quá đẹp, mỏng và dễ chênh phô. Thế nhưng, Hà Trần không vì thiếu chất giọng đẹp bẩm sinh mà từ bỏ tình yê...

Đọc thêm

Đầu tiên, học vẽ những nét cơ bản.

Nhìn thấy một người vẽ ra bức tranh lộng lẫy rực rỡ, bạn cũng muốn ngay lập tức mình làm được. Đó chính là điều tối kỵ, bạn có thể coi bức tranh của họ là mục tiêu phấn đấu nhưng không được nóng vội bỏ qua kiến thức căn bản.Hội họa luôn bắt đầu với những nét đơn giản nhất là vẽ hình vuông, hình tròn, hình tam giác,... Luyện vẽ các nét đó lặp đi lặp lại để luyện độ vững của cổ tay, sự nhuẫn nhuyễn của nét bút. Giống như các bạn nhỏ lớp 1 tập viết, bao giờ cũng bắt đầu với các nét sổ ngang, sổ thẳng, móc xuôi, móc ngược - những thành phần để cấu thành chữ cái.

Đọc thêm

Thứ hai, học vẽ hình khối.

Hãy quan sát góc độ ánh sáng để tiến hành phác họa hình khối. Khi danh họa Leonardo da Vinci học vẽ đã từng vẽ đi vẽ lại không biết bao nhiêu là quả trứng gà. Thầy giáo dạy danh họa từng nói rằng, mỗi quả trứng to nhỏ, dài ngắn có dáng vẻ khác nhau, mỗi góc độ ánh sáng lại tạo ra hình ảnh và sự phản chiếu khác biệt. Đây cũng chính là bài học dành cho bạn trên hành trình tìm thấy cái đẹp trong hội họa.

Đọc thêm

Thứ ba, học vẽ theo chủ đề.

Mỗi chủ đề có một cách phác thảo riêng. Khi bạn giải phẫu được mỗi sự vật, bạn sẽ biết cách khai thác đường nét của chúng. Ví dụ, khi học vẽ dáng người, bạn cần dựa trên hình ảnh thực và hình ảnh giải phẫu y học, từ đó phác họa ra các kiểu dáng đứng, đi...

Đọc thêm

Thứ tư, chép lại những bức tranh.

Chép tranh không phải là sao chép tác phẩm của người khác để phục vụ mục đích thương mại, mà là “chép” độc bản để học tập phong cách, phát hiện sự sáng tạo của người họa sĩ đó. Học cách phối màu, cách phát triển chủ đề, bố cục sự vật trong cùng một khung ảnh,... Đặc biệt, khi chép tranh cần phải dành thời gian tìm hiểu về tác phẩm đó, nắm bắt tinh thần nghệ sĩ và tinh thần thời đại, từ đó rút ra kiến thức và kỹ năng, trau dồi thêm cho bản thân.

Đọc thêm

Bạn sẽ vẽ đẹp khi bạn quan sát tỉ mỉ.

Hội họa thực chất là sự phản ánh thực tại ở thông qua cọ vẽ, màu nước, màu sáp, sơn dầu,... bất kỳ vật liệu nào có thể vẽ được. Thế nhưng, tại sao cùng vẽ một khung cảnh, có bức tranh được tôn vinh, có bức tranh lại chẳng hề nổi bật. Đó là sự khác biệt...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Topnow